(Ảnh minh họa: Netpixi/Shutterstock)
Hôi tháng 7/2022, WHO đã tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là PHEIC và tái khẳng định quy chế này vào tháng 11/2022 và tháng 2/2023. PHEIC là mức cảnh báo cao nhất mà WHO đưa ra đối với một dịch bệnh. COVID-19 là ví dụ điển hình về PHEIC, vừa được WHO tuyên bố kết thúc vào ngày 5/5 vừa qua sau hơn 3 năm.
Phát biểu tại họp báo trực tuyến, Tổng Giám đốc WHO Adhanom Ghebreyesus cho biết sau khi số ca nhiễm giảm mạnh, ông đã chấp nhận đề nghị của Ủy ban khẩn cấp WHO về đậu mùa khỉ về việc dỡ bỏ mức cảnh báo cao nhất.
Trước đó, trong cuộc họp của ủy ban này, ông Ghebreyesus cho biết số ca đậu mùa khỉ được báo cáo trên toàn cầu trong 3 tháng qua ít hơn tới 90% so với số ca của 3 tháng trước đó.
Theo số liệu mới nhất của WHO, từ đầu năm 2022 đến ngày 8/5 vừa qua, đã có trên 87.000 người mắc bệnh đầu mùa khỉ tại trên 100 nước trên toàn cầu.
Phan Anh
ĐỜI SỐNG: Nhịp sống trẻ
-
Con làm phép tính ‘1 + 5 + 5 = 11’ bị cô giáo gạch đỏ, bố tưởng cô chấm nhầm, gọi điện hỏi và cái kết ‘bức xúc’ 20/09/2024
-
Mạng xã hội và nỗi lo về một thế hệ 'cúi đầu' vì smartphone 18/06/2024
-
Cái kết buồn của cặp song sinh thất lạc khi mới sinh và đoàn tụ sau 30 năm 25/10/2024
-
Câu chuyện hút hàng ngàn bình luận lúc này: Con đỗ Đại học Y Hà Nội, mẹ cấm nhập học, lý do khiến ai nấy khó xử 25/08/2024
ĐỜI SỐNG: Khám phá
-
Những biện pháp tự nhiên có thể làm sạch phổi 10/04/2025
-
'Nước kẹo' ngâm giá đỗ có hại đến sức khỏe thế nào? 19/04/2025
-
6 lợi ích tuyệt vời của nước lá ổi 11/04/2025
-
3 thay đổi nhỏ thu lợi lớn khi ăn cá 07/04/2025