Năm tháng không quên
Ngày 23/1/1973, Mỹ chấp nhận ký Hiệp định Paris không điều kiện; ông Lê Đức Thọ và ông Henry Kissinger tiến hành ký tắt Hiệp định và 4 nghị định thư.
Nobel Hòa bình năm 1973 được trao cho hai cá nhân, nhưng gây tranh cãi chưa từng thấy khi ông Lê Đức Thọ từ chối nhận, còn Kissinger hứng nhiều chỉ trích.
Nhân dịp kỷ niệm 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" (7/5/1954 - 7/5/2022), Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu những hình ảnh tư liệu về "mốc son chói lọi" trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
Năm 1768, vấn đề thiết lập một thương điếm tại Côn Đảo lại được người Pháp tiếp tục nêu lên. Trong tác phẩm Lịch sử giáo đoàn Đàng Trong 1658-1823, linh mục Adrien – Launay đã kể lại một phần nội dung nhật ký của Levasseur.
Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị diễn ra trong một thời điểm nhạy cảm, đó là đàm phán Paris đang diễn ra. Lúc này, mọi thành bại trên chiến trường đều trực tiếp tác động tới vị thế của từng bên.
"Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba".
Vụ thảm sát Mỹ Lai hay thảm sát Sơn Mỹ đến nay vẫn là ký ức kinh hoàng, tội ác chiến tranh khủng khiếp của Quân đội Mỹ ở Việt Nam.
Khi đến biên giới, qua ống nhòm, nhìn sang bên kia, thấy phía Trung Quốc dàn lực lượng, súng ống khắp nơi, nữ nghị sĩ Mỹ quay sang nói với bà Hồi: "Stop! Go back!"
Từ sau sự kiện 17-2-1979, Trung Quốc vẫn tiếp tục cách hành xử phi pháp, trái với tinh thần và quy định luật pháp quốc tế nên ngày càng có nhiều nước quay lưng.
Cuộc tấn công xâm lược Việt Nam của Trung Quốc thoạt đầu đẩy Việt Nam vào thế “lưỡng đầu thọ địch” và phải trải qua một thử thách vô cùng khó khăn do bị bao vây cấm vận của Mỹ và các nước phương Tây, có thể so sánh với thế “ngàn cân treo sợi tóc” của đất nước khi mới giành được độc lập năm 1945- 1946