Đức đã công bố dự thảo luật quốc tịch mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình nhập quốc tịch Đức.
Chế độ - Chính Sách
Các nhà chức trách ở Đức đang xem xét thông qua dự thảo Luật Quốc tịch mới giúp người nước ngoài nhập quốc tịch Đức dễ dàng hơn. Đề xuất này là một phần của chính sách thay đổi tổng thể các quy tắc nhập cư nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động mà quốc gia này đang phải đối mặt.
Nước Đức đang thiếu khoảng 2 triệu lao động trong nhiều lĩnh vực, từ y tế, chăm sóc sức khỏe, công nghiệp sản xuất, tới dịch vụ công. Nhằm khắc phục tình trạng này, chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz đã công bố dự thảo cải cách về nhập cư.
Đức đang có hơn 800.000 vị trí cần tuyển dụng. Nền kinh tế lớn nhất châu Âu muốn tìm kiếm lao động tay nghề cao từ nước ngoài để lấp đầy khoảng trống đó.
Theo Bộ Nội vụ, luật mới cũng sẽ rút ngắn thời gian một người nào đó phải sống ở Đức trước khi họ đủ điều kiện nhập quốc tịch thông qua nhập tịch. Những người chứng minh được bằng chứng về sự hòa nhập trong xã hội Đức sẽ có thời gian chờ đợi nhập tịch ngắn hơn.
Đức tạm thời công nhận hộ chiếu mẫu mới của Việt Nam với điều kiện có bổ sung thông tin nơi sinh. Việc cấp thị thực sẽ được nối lại, ngoại trừ visa nhiều năm loại C.
Định cư châu Âu bằng con đường đầu tư định cư Đức là điều đáng để suy nghĩ vì Đức là một trong những nước phát triển hàng đầu ở châu Âu, là một nhà nước pháp quyền.
Một số bạn chọn Đức là địa điểm du học, xuất khẩu lao động và làm việc với mong muốn có cơ hội định cư lâu dài tại đây. Bạn vẫn có thể định cư tại Đức mà vẫn giữ nguyên quốc tịch Việt Nam khi đáp ứng đủ điều kiện của các hình thức dưới đây:
Để xin cấp thị thực kết hôn/ chung sống với bạn đời sau đó định cư tại Cộng hòa Liên bang Đức đề nghị Quy vị nộp những giấy tờ sau:
Theo quy định tại điều 17a Luật Cư trú Đức, có hiệu lực từ ngày 01/08/2015, người có trình độ chuyên môn đến từ nước thứ ba có cơ hội bù đắp những khác biệt đáng kể được xác định trong quá trình xin công nhận bằng cấp bằng cách tham gia một khóa đào tạo bổ sung kiến thức, để sau đó được công nhận chuyên môn hay được phép hành nghề tại Đức.
Các doanh nghiệp được cấp phép này chủ yếu đưa người Việt Nam đi lao động tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Romania và Đức.