Đây là một phần trong kế hoạch cải tổ sâu rộng về chính sách nhập cư của Đức nhằm ứng phó với tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng đang đè nặng lên nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Cơ hội việc làm
Cơ hội việc làm
Đánh trúng tâm lý của phụ huynh và học sinh muốn ra nước ngoài làm việc với thu nhập cao, nhiều trung tâm tư vấn du học quảng bá du học nghề tại Đức với mức lương "trên trời" và thu phí dịch vụ hàng trăm triệu đồng.
Các website được xây dựng chuyên nghiệp, đăng tải nhiều thông tin đơn hàng tuyển dụng lao động đi làm việc tại các thị trường như Đức, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Singapore, Rumani, Ba Lan, Australia, NewZealand, Philippines, Hy Lạp… để lừa đảo người lao động.
"Cứ tưởng sẽ được đi làm kiếm tiền. Gia đình tôi đi mượn nợ khắp nơi, không ngờ bị lừa 90 triệu đồng. Số tiền đó là cả gia tài của chúng tôi, giờ không biết khi nào có thể trả hết", chị N.D. kể.
Xe Đức có thể nặng nề, bảo dưỡng nhiều, nhưng chạy cao tốc thì đầm, chắc, giúp tài xế cảm thấy an toàn nhất.
Đại diện các ngành và các nhà kinh tế từ lâu đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về nhu cầu lao động có tay nghề cao của Đức, cho rằng sự thiếu hụt có nguy cơ kìm hãm nền kinh tế.
Ngành điều dưỡng tuy đang rất thiếu nhân lực nhưng thu nhập lại thuộc dạng trung bình-thấp và tính chất công việc vô cùng vất vả.
Bộ trưởng Tài chính Đức khẳng định bất cứ ai có thể đóng góp vào thành công kinh tế của nước Đức với tư cách là một công nhân lành nghề đều được chào đón.
Sau khi tốt nghiệp, học viên được cấp chứng chỉ quốc gia của Đức, làm việc, hưởng mức lương như công dân Đức và các chế độ phúc lợi xã hội, định cư lâu dài theo pháp luật sở tại.
Chiều ngày 1/3, tại Hà Nội đã diễn ra chương trình EUES Workshop với chủ đề “Bí quyết để người Việt trẻ thành công tại CHLB Đức”.
Chính phủ Đức đặt mục tiêu mỗi năm thu hút 400.000 lao động nước ngoài, chủ yếu từ Nam Âu và châu Á. Cơ hội dành cho người lao động Việt Nam tại đây là rất lớn nếu nắm bắt được yêu cầu từ nhà tuyển dụng.