Thói quen dùng từ xin và được trước các câu nói, phổ biến đặc biệt trên trên truyền hình đã khiến cho những người yêu tiếng Việt phải thắc mắc, rằng dùng 'kính ngữ' trong nhiều trường hợp,...
Nên hay không nên


Hãy thay ba từ ngạo mạn “Vua Tiếng Việt” bằng một cách gọi khiêm tốn. Chẳng hạn “Cùng học Tiếng Việt” hay một tên gọi nào khác cho phù hợp với thực tế.

Đài truyền hình Quốc gia VTV mấy hôm nay lại đang nổi như cồn với chương trình "Vua tiếng Việt", bởi ông Hoàng Tuấn Công lại tranh thủ “viết lúc nông nhàn” mà tiện tay nhặt lỗi.

"Kéo vợ" theo tiếng Mông ở Hà Giang gọi là "Chắt Pò Nỉa", vốn là nét đẹp văn hóa, thể hiện tự do hôn nhân, mưu cầu hạnh phúc của những đôi trai gái yêu nhau nhưng bị ngăn cản,...

Trước kia, người dân đua nhau mua vàng ngày vía Thần Tài vì tin rằng sẽ may mắn, tài lộc cả năm. Tuy nhiên hiện nay nhiều người cho rằng đây là quan niệm sai lầm.

Xung quanh tôi, ngày càng có nhiều người trẻ không còn muốn về quê ăn Tết, họ chọn đi du lịch để thoát cảnh dọn dẹp, bếp núc phiền hà.

Tôi bắt đầu thấy lạ và để ý là từ mấy năm trước, mỗi khi có các vụ án lớn xảy ra. Đó là việc các vị “lãnh đạo” lên báo chỉ đạo: “Xử lý nghiêm”.
Luật pháp là bộ quy tắc...
- Đề xuất bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn: 'Bỏ là đúng nhưng thầy phải ra thầy'
- Trào lưu ‘Enjoy cái moment này’: Dùng tiếng Việt chèn tiếng Anh, thời thượng hay khó chịu?
- Tiếng Việt ngày nay rất ...lạ
- Tiếng Việt không dấu chính thức được cấp bản quyền, tác giả hy vọng chữ mới có thể được đưa vào giảng dạy cho học sinh