Hệ thống Pháo phản lực Cơ động cao HIMARS đã bắn trúng nhiều mục tiêu ở Kherson. Ảnh Pravda
Đến ngày thứ 3, Nga mới chặn được các lần tấn công của HIMARS. Chuyên gia quân sự Yuri Knutov giải thích tại sao ban đầu không thể làm được điều này.
Nhà phân tích nói với Ukraina.ru trong một cuộc phỏng vấn rằng, cầu Antonovsky nằm dưới sự bảo vệ của hệ thống phòng không Pantsir của Nga, hệ thống chỉ có khả năng đánh chặn bốn tên lửa cùng một lúc. Nếu nhiều tên lửa được phóng cùng một lúc, thì hệ thống Pantsir không thể phá hủy tất cả.
Theo chuyên gia, HIMARS hoặc MLRS có thể xuyên thủng hệ thống phòng không, gây ra một cuộc tấn công lớn. Những tên lửa đầu tiên bị đánh chặn và không có khả năng kỹ thuật nào để đánh chặn những tên lửa còn lại.
Theo ông, tổ hợp của Nga cần phải gọn lại, đồng thời cũng cần nghiên cứu các bệ phóng tên lửa phương Tây đang cung cấp cho Kiev để có thể chống lại chúng bằng các phương thức tác chiến điện tử.
Nguồn: Báo điện tử DÂN VIỆT
ĐỜI SỐNG: Nhịp sống trẻ
-
Con làm phép tính ‘1 + 5 + 5 = 11’ bị cô giáo gạch đỏ, bố tưởng cô chấm nhầm, gọi điện hỏi và cái kết ‘bức xúc’ 20/09/2024
-
Mạng xã hội và nỗi lo về một thế hệ 'cúi đầu' vì smartphone 18/06/2024
-
Cái kết buồn của cặp song sinh thất lạc khi mới sinh và đoàn tụ sau 30 năm 25/10/2024
-
Câu chuyện hút hàng ngàn bình luận lúc này: Con đỗ Đại học Y Hà Nội, mẹ cấm nhập học, lý do khiến ai nấy khó xử 25/08/2024
ĐỜI SỐNG: Khám phá
-
Những biện pháp tự nhiên có thể làm sạch phổi 10/04/2025
-
Hiểu lầm tai hại khi dùng kem chống nắng 02/05/2025
-
5 dấu hiệu cho thấy bạn thiếu ngủ trầm trọng 03/05/2025
-
'Nước kẹo' ngâm giá đỗ có hại đến sức khỏe thế nào? 19/04/2025