Trước khi một người dấn thân vào con đường tu đạo, bất luận là tôn giáo nào, nghĩa là họ muốn tìm con đường đi đến chân lý để tự hoàn thiện bản thân theo đức tin của mình.
Suy nghĩ và Cảm nhận
Trước hết thuật ngữ “Phật sỹ” dùng cho Thích Minh Tuệ có lẽ thích hợp hơn cả. Một Fber dã gợi ý cho tôi dùng “danh xưng” này thay cho “sư”, “tu sĩ”,...
Cảm nhận về ông Thích Minh Tuệ.Cá nhân tôi không dám dùng các mỹ từ, hay các danh xưng cao quý cho ông Tuệ, kiểu như: Thầy, báu vật quốc gia, ngàn năm có một, Phật sống… mà chỉ gọi theo đúng...
Chưa bao giờ chúng ta chứng kiến một sự kiện kỳ lạ đến như vậy! Một cá nhân, một con người nhỏ bé đã khiến cho hàng triệu ánh mắt dõi theo từng bước, hàng triệu khối óc suy tư lo lắng cho số phận,...
Với doanh nghiệp, giữa một rừng bằng giỏi và xuất sắc, chỉ còn hai loại sinh viên: làm được việc và không làm được việc.
Hành hạ tinh thần, (thậm chí không khác gì làm nhục), một cháu bé chỉ vì một việc làm cứ cho là vô lý của người lớn, phải gọi đúng bản chất của nó là sự độc ác.
Các bài nói của tăng trung ương Thích Thanh Quyết đến các thuyết pháp của tăng địa phương từ Bắc chí Nam như Thích Trúc Thái Minh, Thích Nhật Từ, Thích Chân Quang, Thích Nhuận Đức..., hết thảy không...
Hiện tượng Thích Minh Tuệ cũng nói lên thiện cảm rất lớn, một niềm tin với Phật giáo, với những nhà tu hành chân chính không “tham, sân, si” trong những ngày đang diễn ra lễ Phật đản này.
“Nguyện tu thành Phật”, nói theo hay lặp lại lời người khác thì dễ lắm, nhưng tự mình khởi lên cái “tham vọng” to lớn ấy thì trên thực tế không có mấy người.
Đọc những câu trả lời của Sư Thích Minh Tuệ tôi cảm nhận rõ về trí tuệ uyên thâm, ý chí nghị lực phi thường và tấm lòng từ bi bao la của bậc tu hành. Xin gửi đến Sư một chữ “Thương!”
Cái văn bản thông báo mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành, do ông Thượng toạ Thích Đức Thiện, có chức vụ là Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam ký lại mang nội dung và câu chữ...