Theo đánh giá của cơ quan tình báo quân sự thuộc Bộ Quốc phòng Anh cho biết, tình trạng thiếu lao động trong các ngành công nghiệp phi quốc phòng của Nga ngày càng gia tăng do huy động và nhập ngũ, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin sau sự ra đi hàng loạt của các chuyên gia.
Tin tức
Tờ Wall Street Journal (WSJ) cho biết, làn sóng tăng giá lần thứ hai lại xuất hiện ở Nga khiến nền kinh tế nước này gặp khó khăn. Đồng ruble trượt giá, chi tiêu quân sự bùng nổ và tình trạng thiếu lao động dai dẳng đã khiến giá cả tại Nga tăng cao trong những tháng gần đây.
Chính phủ Đức, vào cuối mùa xuân từng nêu ra cái gọi là “phép lạ kinh tế mới” của Thủ tướng Olaf Scholz, nhưng đã phải nhanh chóng thay đổi thông điệp của mình để “chống khủng hoảng”.
Nắm nhiều lợi thế trong tay – từ nguyên vật liệu cho tới quy trình sản xuất, Trung Quốc đang khiến EU lo ngại vì nguy cơ áp đảo các nhà sản xuất xe điện nội địa tại châu Âu.
Giá cả hàng hóa tăng nhanh đang trở thành mối lo ngại đối với chính phủ Nga trong bối cảnh cuộc sống của người dân nơi đây đang chịu nhiều tác động từ chiến dịch Nga – Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Maskirovka, còn gọi là “hình nộm”, là chiến lược dùng hình nộm để đánh lừa đối phương. Bệ phóng Iris-T mà máy bay không người lái Nga tấn công thực ra chỉ là một mô hình bơm hơi. Vài chục mồi nhử như vậy đang được Ukraine rải khắp tiền tuyến để đánh lừa máy bay trinh sát của Nga.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bác bỏ khả năng nhượng bộ lãnh thổ với Nga như một phần của thỏa thuận hòa bình, đồng thời nhấn mạnh Kiev cần tiếp tục tiến hành chiến dịch phản công, bất kể thời tiết như thế nào.
Vào mùa hè này, ngày càng có nhiều người Ý đến Albania để nghỉ mát, trong đó có Thủ tướng Ý Giorgia Meloni. Khi xảy ra sự việc bốn người Ý bỏ trốn mà không thanh toán hóa đơn, chính phủ Ý đã thực hiện một động thái ngoại giao độc đáo.
Củ sâm Ngọc Linh 7 năm tuổi được chợ mạng rao giá vài trăm nghìn đồng, trong khi nhà vườn Kon Tum bán hàng chục triệu đồng.